Văn hoá Long_An

Long An có nhiều di tích lịch sử từ cổ tới kim, nổi bật là văn hoá Óc Eo tại Đức Hoà, đền thờ Nguyễn Huỳnh Đức tại Tân An, Chùa Tôn ThạnhCần GiuộcNhà trăm cột tại Cần Đước.[16] Hiện tỉnh có khoảng 186 di tích lịch sử, có 16 di tích được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia và 63 di tích được xếp hạng cấp tỉnh.[8]

Di tích lịch sử

Danh sách các Di tích tại tỉnh Long An
Danh sách di tích lịch sử cấp Quốc gia
Danh sách di tích lịch sử cấp Tỉnh
Lịch sử phát triển
dân số
NămDân số
19951.250.800
19961.265.100
19971.279.900
19981.294.800
19991.311.100
20001.327.100
20011.343.100
20021.356.500
20031.369.000
20041.382.200
20051.393.400
20061.405.200
20071.417.900
20081.428.200
20091.436.300
20101.442.800
20111.449.600
20121.458.200
20131.469.900
20141.477.300
20151.487.500
20161.498.200
20171.495.191
20181.523.600
20191.688.547

Phong tục tập quán

Long An còn có các lễ hội như lễ Kỳ Yên, lễ cầu mưa, lễ tống phong với nhiều trò chơi dân gian như đua thuyền, kéo co, đánh vật, có khả năng thu hút được nhiều khách du lịch. Các nghề thủ công truyền thống của tỉnh như nghề chạm gỗ (Cần Đước, Bến Lức), nghề kim hoàn (Phước Vân), nghề đóng ghe (Cần Đước), nghề làm trống (Tân Trụ),...

Các lễ hội là một phần trong văn hóa và đời sống xã hội của Long An như: Kỳ Yên, lễ hội cầu mưa và Tòng Phóng. Du khách sẽ hết sức thú vị với mô hình du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười, nghe đờn ca tài tử cải lương – một loại hình dân ca đặc sắc của Nam Bộ mà Long An là chiếc nôi của dòng dân ca này.[16]